Văn mẫu TÓM TẮT VĂN BẢN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM NGÀY XƯA THEO 2 YÊU CẦU: 5-6 DÒNG VÀ 10-12 DÒNG

Mã ID: 1756

Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín

Văn mẫu TÓM TẮT VĂN BẢN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM NGÀY XƯA THEO 2 YÊU CẦU: 5-6 DÒNG VÀ 10-12 DÒNG văn mẫu 7 học kì 2 Cánh diều. Phần văn mẫu hay, hướng dẫn giải chi tiết cho từng để văn có trong chương trình học của sách giáo khoa. Captoc.vn mời các bạn đón xem: Đề bài: Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa”.

Dàn ý Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

1. Mở đoạn: - Nêu nội dung chính của văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa 2. Thân đoạn: - Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc + Di chuyển bằng cách đi bộ là chính + Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển + Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển + Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển - Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên + Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển + Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc. 3. Kết đoạn: - Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản

MẪU VĂN

Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa - mẫu 1

Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía BắcTrong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chínhMột số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao)Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Ngoài dùng thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè, măng. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây NguyênNgười Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, MnôngCác buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.

Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa - mẫu 2

Tóm tắt 5-6 dòng Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Di chuyển bằng cách đi bộ là chínhMột số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyểnNgười Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyểnNgười Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyểnPhương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây NguyênNgười Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyểnCác buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc.  Tóm tắt 10-12 dòng Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía BắcTrong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chínhMột số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao)Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, MnôngCác buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.

Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa - mẫu 3

Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng: Từ thế kỉ thứ X – XVIII, các dân tộc vùng núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Tuy nhiên, ở một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người mông, Hà Nhì, Dao dùng sức ngựa. Khác với các dân tộc vùng núi phía Bắc, các dân tộc ở Tây nguyên lại chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Ở các buôn làng ven sông, suối thì lại sử dụng các thuyền độc mộc. Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng Trong khoảng thế kỷ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền và vận chuyển, lưu thông trên sông suối lớn.  Người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Những tộc người ở vùng núi cao như Mông, Hà Nhì, Dao thường cưỡi người và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc dùng trâu làm sức kéo, các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê đê, Mnông. Ở các buôn, làng gần sông, suối, người Tây Nguyên thường sử dụng thuyền độc mộc để vận chuyển, thuyền không khác nhiều so với thuyền của các dân tộc ở miền núi phía Bắc. Việc dùng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.

Tóm tắt văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa - mẫu 4

          Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng: Từ thế kỉ thứ X – XVIII, các dân tộc vùng núi phía thường chỉ di chuyển bằng cách đi bộ. Ở một số dân tộc đã xuất hiện các cách khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người mông, Hà Nhì, Dao dùng sức ngựa. Khác với các dân tộc vùng núi phía Bắc, các dân tộc ở Tây nguyên lại chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Các buôn làng ven sông, suối thì lại sử dụng các thuyền độc mộc. Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng Từ thế kỷ X đến thế kỉ XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chọn đi bộ là cách di chuyển chính. Tuy nhiên, ở một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền để vận chuyển. Người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Những tộc người ở vùng núi cao như Mông, Hà Nhì, Dao thường cưỡi người và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc dùng trâu làm sức kéo, các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê đê, Mnông. Các buôn làng gần sông, suối, người Tây Nguyên thường sử dụng thuyền độc mộc để vận chuyển, thuyền không khác nhiều so với thuyền của các dân tộc ở miền núi phía Bắc. Sử dụng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này. Văn mẫu TÓM TẮT VĂN BẢN PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM NGÀY XƯA THEO 2 YÊU CẦU: 5-6 DÒNG VÀ 10-12 DÒNG văn mẫu 7 học kì 2 Cánh diều

Đừng Đọc!!!

Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:

Email: hotro@captoc.vn

Bình luận

Tài liệu liên quan

Tài liệu được xem nhiều nhất

Đề học kỳ 2 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT Hà Trung – TT Huế
Tuyển tập 05 đề ôn thi giữa học kỳ 1 Toán 11 KNTTvCS có đáp án và lời giải
Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2023 – 2024 trường chuyên Quốc học Huế
Đề thi thử THPT Quốc gia 2023 môn GDCD luyện 10 điểm - Giải chi tiết Đề 1
Đề thi học kì 1 Tiếng Anh 12 năm học 2023 - 2024 có đáp án - Đề 2
Đề thi thử Toán vào 10 lần 1 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Quốc Oai – Hà Nội
Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Đề thi học sinh giỏi Văn 12 năm 2024 có đáp án - Đề 13

Đề thi học sinh giỏi Văn 12 năm 2024 có đáp án - Đề 13

1200 View

Đề thi học kỳ 1 Toán 12 trường THPT Trần Phú – Phú Yên
Đề cuối kì 2 Toán 10 năm 2022 – 2023 trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắk Lắk
Đề cương giữa kỳ 2 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường Hoàng Văn Thụ – Hà Nội
Đề HSG Toán 10 vòng 2 năm 2022 – 2023 trường THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội