Tổng hợp kiến thức môn Toán 12 – Lương Văn Huy
557 View
Mã ID: 5483
Tổng hợp kiến thức môn Toán 12 – Lương Văn Huy. Tài liệu gồm 158 trang, được biên tập bởi thầy giáo Lương Văn Huy, tổng hợp đầy đủ kiến thức môn Toán 12 (Giải tích và Hình học).
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Tổng hợp kiến thức môn Toán 12 – Lương Văn Huy. Tài liệu gồm 158 trang, được biên tập bởi thầy giáo Lương Văn Huy, tổng hợp đầy đủ kiến thức môn Toán 12 (Giải tích và Hình học).
MỤC LỤC:
I Giải Tích 12 1.
Chương 1 Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số 2.
§1 – Sự đồng biến nghịch biến của hàm số 2.
A Định nghĩa 2.
B Quy tắc tính đạo hàm 3.
C Công thức tính đạo hàm hàm phân thức 3.
D Bảng công thức tính đạo hàm 3.
E Đạo hàm cấp hai 4.
F Một số chú ý 4.
G Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số 5.
§2 – Cực trị hàm số 6.
A Định nghĩa 6.
B Minh họa đồ thị 7.
C Một số điểm cần lưu ý 8.
D Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị 8.
E Điều kiện đủ để hàm số có cực trị 9.
F Quy tắc tìm cực trị 9.
G Một số dạng toán liên quan đến cực trị hàm số 10.
§3 – Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất 16.
A Định nghĩa 16.
B Phương pháp tìm GTLN – GTNN 16.
§4 – Đường tiệm cận của hàm số 17.
A Đường tiệm cận ngang 17.
B Đường tiệm cận đứng 18.
§5 – Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 18.
A Khảo sát một số hàm đa thức và hàm phân thức 18.
B Đồ thị hàm chứa dấu trị tuyệt đối 21.
C Một số phép biến đổi đồ thị 23.
§6 – Tiếp tuyến 25.
A Tiếp tuyến 25.
+ Dạng 6.1: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm M(x0; y0) 25.
+ Dạng 6.2: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) có phương cho trước 26.
+ Dạng 6.3: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) đi qua điểm M(x0; y0) 27.
B Điều kiện tiếp xúc 28.
§7 – Tương giao đồ thị 28.
+ Dạng 7.4: Tìm tham số để đồ thị (C): y = (ax + b)/(cx + d) cắt đường thẳng (d) tại hai điểm 28.
+ Dạng 7.5: Tìm tham số để đồ thị (C): y = ax3 + bx2 + cx + d cắt đường thẳng (d) tại 3 điểm 29.
+ Dạng 7.6: Tìm tham số để đồ thị (C): y = ax4 + bx2 + c cắt đường thẳng d tại 4 điểm 29.
+ Dạng 7.7: Tìm tham số để đồ thị (C): y = f(x) cắt đường thẳng d tại n điểm thỏa mãn tính chất nào đó 30.
§8 – Điểm đặc biệt của họ đường cong 30.
A Bài toán tìm điểm cố định của họ đường cong 30.
B Bài toán tìm điểm có tọa độ nguyên 31.
C Bài toán tìm điểm có tính chất đối xứng 31.
D Bài toán tìm điểm đặc biệt, khoảng cách 33.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn