Soạn bài TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP soạn văn 9 Tập 2 Trang 130 131 133 SGK

Mã ID: 260

Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín

Soạn bài TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP soạn văn 9 Tập 2 Trang 130 131 133 SGK

A. Từ loại

I. DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ

Câu 1 (trang 130 sgk ngữ văn 9 tập 2)

- Danh từ: lần, lăng, làng - Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập - Tính từ: hay, đột ngột, sung sướng, phải

Câu 2 (trang 131 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Nhóm a- những, các, một kết hợp với: lần,làng, ông, cái Nhóm b- hãy, đã, vừa kết hợp với: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập Nhóm c- rất, hơi, quá kết hợp với: hay, đột ngột, sung sướng

Câu 3 (trang 131 sgk ngữ văn 9 tập 2)

- Danh từ có thể đứng sau: những, các, một… - Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa… - Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá…

Câu 4 (trang 131 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ:
Ý nghĩa khái quát của từ loại Khả năng kết hợp
Kết hợp phía trước Từ loại Kết hợp phía sau
Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm) Những, các, một Danh từ - này, nọ, kia, ấy… Những từ biểu thị tính chất, đặc điểm
Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật Hãy, vừa, đã Động từ - được, ngay… Các từ bổ sung chi tiết về thời gian, địa điểm, phương hướng, đối tượng
Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái Rất, hơi, quá Tính từ Quá, lắm, cực kì… - Các từ chỉ sự so sánh, phạm vi…

Câu 5 (trang 131 sgk ngữ văn 9 tập 2)

a, Tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ b, lí tưởng là danh từ, được dùng như tính từ c, băn khoăn là tính từ, được dùng như danh từ

II. CÁC TỪ LOẠI KHÁC

Số từ Đại từ Lượng từ Chỉ từ Phó từ Quan hệ từ Trợ từ Tình thái từ Thán từ
- ba - ba - năm - tôi - bao nhiêu - bao giờ - bấy giờ - những - ấy - ấy - đâu - đã - mới - đã - đang - ở - của -những -như - chỉ - cả - ngay - chỉ - hả - trời ơi
Câu 2 (trang 133 sgk ngữ văn 9 tập 2) Những từ chuyên sử dụng cuối câu để tạo câu nghi vấn: à, ư, hử, hở, hả,… Chúng thuộc loại tình thái từ.

B. CỤM TỪM

Câu 1 (trang 133 sgk ngữ văn 9 tập 2)

a, ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm. Các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một. b, ngày (khởi nghĩa) dấu hiệu là những c, Tiếng (cười nói) Dấu hiệu là có thể thêm những vào trước

Soạn bài TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP soạn văn 9 Tập 2 Trang 130 131 133 SGK

Câu 2 (trang 133 sgk ngữ văn 9 tập 2)

a, Đến, chạy, ôm dấu hiệu đã, sẽ, sẽ b, Lên (cải chính) dấu hiệu là vừa

Câu 3 (trang 133 sgk ngữ văn 9 tập 2)

a, Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương Đông, mới, hiện đại là phần trung tâm của các cụm từ in đậm. Dấu hiệu là từ rất. Các từ như phương Đông, Việt Nam là danh từ riêng được chuyển loại thành tính từ b, Êm ả có thể thêm rất vào phía trước c, Phức tạp, phong phú, sâu sắc, có thể thêm từ rất vào phía trước

Đừng Đọc!!!

Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:

Email: hotro@captoc.vn

Bình luận

Tài liệu liên quan

Tài liệu được xem nhiều nhất

35 câu trắc nghiệm tỉ số thể tích khối lăng trụ có lời giải
10 đề thi thử THPT QG môn Lý 2024 có lời giải - Phần 2

10 đề thi thử THPT QG môn Lý 2024 có lời giải - Phần 2

408 View

205 câu trắc nghiệm vận dụng cao phương pháp tọa độ trong không gian
Phương pháp giải toán Sóng điện từ và truyền thông bằng sóng vô tuyến
Đề chọn đội tuyển HSG cấp tỉnh Toán THPT năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Cà Mau
Nắm trọn chuyên đề nguyên hàm, tích phân và ứng dụng ôn thi THPT QG môn Toán
Đề giữa kỳ 2 Toán 10 năm 2022 – 2023 THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên
Đề thi vào 10 chuyên môn Toán (chung – XH) năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Nam Định
15 đề thi thử thpt môn vật lý 2024 có đáp án và lời giải
Phương pháp giải bài tập hóa học bằng đồ thị

Phương pháp giải bài tập hóa học bằng đồ thị

486 View

Đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Lào Cai
Lý thuyết điện phân và câu hỏi trắc nghiệm

Lý thuyết điện phân và câu hỏi trắc nghiệm

526 View