Soạn bài NHỮNG TÌNH HUỐNG HIỂM NGHÈO soạn văn 7 Tập 1 Trang 36 37 38 39 SGK Chân trời sáng tạo
104 View
Mã ID: 520
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Soạn bài NHỮNG TÌNH HUỐNG HIỂM NGHÈO soạn văn 7 Tập 1 Trang 36 37 38 39 SGK Chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Captoc.vn mời các bạn đón xem:
Trả lời:
* Chuẩn bị đọc
Câu 1 (trang 36 ): Theo em, mỗi người bạn tốt cần có những đức tính gì ?
Trả lời: Theo em, một người bạn tốt cần có những đức tính như biết giúp đỡ, chia sẻ và lắng nghe.Câu 2 (trang 36 ): Trong trường hợp nào thì một người được xem là “kẻ mạnh” ?
Trả lời: Đó là người có sức mạnh bảo vệ người khác.* Trải nghiệm cùng văn bản
1. Theo dõi: Sự kiện nào trong truyện làm cho em bất ngờ ?
Trả lời: Đó là sự kiện cách ứng xử của người bạn còn lại là “giả chết” lừa con gấu.2. Theo dõi: Chú ý phân biệt lời của người kể chuyện và lời của nhân vật.
Trả lời: Em chú ý phân biệt lời của người kể chuyện và lời của nhân vật.3. Theo dõi: Lời lẽ của chó sói trong truyện có thuyết phục không? Vì sao?
Trả lời: Lời lẽ của chó sói trong truyện đầy ngang ngược và thiếu thuyết phục.4. Suy luận: Trong đoạn kết, chó sói cố tình vặn vẹo, hạch sách chiên con nhằm mục đích gì ?
Trả lời: Nhằm mục đích hại chiên con và đổ lỗi cho chiên con nên sói cố tình vặn vẹo, hạch sách chiên con.* Suy ngẫm và phản hồi
Nội dung chính: Đưa ra các bài học về cách nhìn sự việc, cách ứng xử của con người trong cuộc sống khi đánh giá sự việc. [caption id="attachment_21227" align="aligncenter" width="337"] Soạn bài NHỮNG TÌNH HUỐNG HIỂM NGHÈO soạn văn 7 Tập 1 Trang 36 37 38 39 SGK Chân trời sáng tạo[/caption]Câu 1 (trang 39 ): Liệt kê một số từ ngữ chỉ không gian và thời gian trong văn bản Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con theo mẫu đơn dưới đây (làm vào vở) . Nhận xét về không gian trong hai văn bản.
Tên văn bản | Từ ngữ chỉ không gian | Từ ngữ chỉ thời gian |
Hai người bạn đồng hành và con gấu | ||
Chó sói và chiên con |
Tên văn bản | Từ ngữ chỉ không gian | Từ ngữ chỉ thời gian |
Hai người bạn đồng hành và con gấu | Trong rừng, trên cây. | Một lúc sau |
Chó sói và chiên con | Rừng sâu | Năm ngoái |
Câu 2 (trang 39 ): Xác định tình huống trong hai văn bản Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con. Tình huống ấy có tác dụng thế nào trong việc thể hiện đặc điểm nhân vật?
Trả lời: Tình huống trong truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu là hai người bạn cùng gặp nguy hiểm và mỗi người có một cách ứng xử khác nhau để thoát thân. Chó sói và chiên con: Lí lẽ buộc tội của Sói với Chiên con. Tình huống làm nổi bật tính cách của từng nhân vật như người bạn ích kỉ, sói già nguy hiểm.Câu 3 (trang 39): Tóm tắt truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu.
Trả lời: Câu chuyện kể về việc hai người đi trong rừng và gặp một con gấu. Một người bạn nhanh chân chạy trốn trên cây và bỏ mặc bạn đối mặt với nguy hiểm. Thật may mắn người bạn nhanh trí giả chết để thoát nạn. Câu chuyện thể hiện một bài học về người bạn tốt là người bạn không bỏ mặc mình trong lúc khó khăn.Câu 4 (trang 39 ): Trong văn bản truyện ngụ ngôn cũng như trong các văn bản truyện nói chung, lời thoại của nhân vật thường góp phần thể hiện đặc điểm của nhân vật ấy. Hãy tóm tắt cuộc đối thoại giữa hai nhân vật trong Chó sói và chiên con và cho biết lời thoại đã góp phần thể hiện đặc điểm của mỗi nhân vật như thế nào?
Trả lời: Cuộc đối thoại thể hiện Chiên con thật ngây thơ và chân thật trước Sói mưu mô và gian xảo.Câu 5 (trang 39 ): Xác định đề tài và nêu bài học mà em rút ra từ mỗi văn bản.
Trả lời: Câu chuyện cho chúng ta thấy cách ứng xử trước những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống. Luôn thận trọng trước thế giới xung quanh.Câu 6 (trang 39): Trong hai văn bản: Chó sói và chiên con, Chó soi và cừu non, em thích văn bản nào hơn? Vì sao? Viết một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nêu cảm nhận của em về văn bản ấy.
Trả lời: Em thích câu chuyện Chói sói và chiên con. Câu chuyện mang đến một bài học đắt giá trong cuộc sống trong các trường hợp đối diện với kẻ thù.Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn
Bình luận
Tài liệu liên quan
Tài liệu được xem nhiều nhất
Phương trình nghiệm nguyên chọn lọc
225 View