Soạn bài MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (NGUYỄN ĐÌNH THI) văn 12 Tập 1 Trang 38 SGK

Mã ID: 892

Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín

Soạn bài MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (NGUYỄN ĐÌNH THI) văn 12 Tập 1 Trang 38 SGK. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Captoc.vn mời các bạn đón xem:

Bố cục:

- Phần 1: Từ đầu đến "...xung quanh ngọn lửa" ⇒ Đặc trưng cơ bản nhất của thơ. - Phần 2: Còn lại ⇒ Những đặc điểm khác của thơ.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 60 sgk ngữ văn 12 tập 1) Tác giả lí giải những đặc trưng cơ bản của thơ khi biểu hiện tâm hồn con người

- Quan hệ giữa thơ và tâm hồn con người: thơ – con người tác động qua lại    + Ta nói trời hôm nay… muốn làm thơ    + Lời thơ “làm sống ngay lên một tình cảm, một nỗi niềm trong lòng người đọc    + Thơ là tiếng nói đầu tiên, đụng chạm với cuộc sống → Tác giả nhấn mạnh mối quan hệ giữa thơ với tâm hồn con người, có sự tác động qua lại, đặc điểm của thơ khẳng định diễn tả tâm hồn con người. Thơ là phương thức biểu hiện tình cảm của con người

Câu 2 (trang 60 sgk ngữ văn 12 tập 1) Những yếu tố đặc trưng của thơ:

- Hình ảnh: hình ảnh thực nẩy lên trong tâm hồn trong một cảnh huống - Tư tưởng “dính liền vớ cuộc sống, ở trong cuộc sống”, “nằm trong cảm xúc, tình tự” - Cảm xúc trong thơ: “phần xương thịt hơn cả đời sống tâm hồn”. “dính liền với suy nghĩ” - Cái thực trong thơ “hình ảnh sống, có sức lôi cuốn và thuyết phục người đọc”

Câu 3 (trang 60 sgk ngữ văn 12 tập 1)

- Ngôn ngữ thơ khác với ngôn ngữ các thể loại văn học khác ở chỗ: có nhịp điệu, có nhạc tính, ý ở ngoài lời    + Ngôn ngữ khác (truyện kí: ngôn ngữ kể chuyện, kịch- ngôn ngữ đối thoại)    + Ngôn ngữ thơ: cảm xúc, nhịp điệu, ngắt nghỉ, bằng trắc, trầm bổng, hình ảnh… - Nguyễn Đình Thi trực tiếp bàu tỏ quan điểm về thơ tự do và thơ vần:    + “Luật lệ thơ từ âm điệu đến vần đều là vũ khí rất mạnh trong tay người làm thơ”    + “Tôi nghĩ rằng không có vấn đề thơ tự do, thơ có vần và thơ không vần”    + Định hướng cách hiểu thơ:    + Với bất cứ hình thức nào, thơ phải diễn đạt được tâm hồn của con người hiện đại

Câu 4 (trang 60 sgk ngữ văn 12 tập 1) Nguyễn Đình Thi thể hiện tinh tế, sâu sắc về thơ:

   + Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, sắc sảo    + Linh hoạt trong các thao tác lập luận so sánh, phân tích, giải thích, bác bỏ    + Từ ngữ đa dạng, ngôn ngữ linh hoạt    + Bài viết gợi hình, chân thực và có quan điểm độc đáo.

Câu 5 (trang 60 sgk ngữ văn 12 tập 1)Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi còn có giá trị tới ngày nay vì:

- Con người luôn có nhu cầu thể hiện tâm tư, tình cảm, tư tưởng qua thơ ca - Dù một số quan niệm đổi mới về thi pháp thì luận điểm cơ bản vẫn giữ nguyên giá trị - Quan niệm về thơ của Nguyễn Đình Thi có ý nghĩa với việc định hướng sáng tạo, cảm thụ thơ ca

Đừng Đọc!!!

Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:

Email: hotro@captoc.vn

Bình luận

Tài liệu liên quan

Tài liệu được xem nhiều nhất

Đề học sinh giỏi cấp tỉnh Toán 12 năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Bình Định
Nội dung ôn tập Tiếng Anh 12 học kỳ 2 năm học 2023-2024

Nội dung ôn tập Tiếng Anh 12 học kỳ 2 năm học 2023-2024

454 View

Chuyên đề trắc nghiệm mặt cầu - hình cầu và khối cầu
Đề thi tốt nghiệp THPT 2024 môn Hóa có đáp án - Đề 12

Đề thi tốt nghiệp THPT 2024 môn Hóa có đáp án - Đề 12

445 View

Chuyên đề lí thuyết hữu cơ tổng hợp Hóa 12 có đáp án

Chuyên đề lí thuyết hữu cơ tổng hợp Hóa 12 có đáp án

320 View

Đề thi học sinh giỏi Văn 12 năm 2024 có đáp án - Đề 2

Đề thi học sinh giỏi Văn 12 năm 2024 có đáp án - Đề 2

464 View

Đề HSG Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT Tĩnh Gia 1 – Thanh Hóa
Bài tập trắc nghiệm mặt cầu khối cầu có lời giải

Bài tập trắc nghiệm mặt cầu khối cầu có lời giải

337 View

95 câu trắc nghiệm tích phân có đáp án và lời giải

95 câu trắc nghiệm tích phân có đáp án và lời giải

292 View

Vở bài học môn Toán 12 phần Hình học

Vở bài học môn Toán 12 phần Hình học

279 View

Đề giữa kỳ 1 Toán 11 năm 2023 – 2024 trường chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi
100 câu trắc nghiệm trong đề thi tốt nghiệp THPT 2024 theo dạng