Một số kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức AM – GM và bất đẳng thức Bunyakovski

Mã ID: 4456

Một số kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức AM – GM và bất đẳng thức Bunyakovski. Tài liệu gồm 50 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Đào Văn Nam, hướng dẫn một số kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức AM – GM và bất đẳng thức Bunyakovski để giải toán.

Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín

Một số kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức AM – GMbất đẳng thức Bunyakovski. Tài liệu gồm 50 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Đào Văn Nam, hướng dẫn một số kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức AM – GM và bất đẳng thức Bunyakovski để giải toán.

A. MỘT SỐ QUY TẮC CHUNG KHI SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC AM – GM VÀ BẤT ĐẲNG THỨC BUNYAKOVSKI.
+ Quy tắc song hành: Đa số các bất đẳng thức đều có tính đối xứng nên chúng ta có thể sử dụng nhiều bất đẳng thức trong chứng minh một bài toán để định hướng cách giải nhanh hơn.
+ Quy tắc dấu bằng: Dấu “=” trong bất đẳng thức có vai trò rất quan trọng. Nó giúp ta kiểm tra tính đúng đắn của chứng minh, định hướng cho ta cách giải. Chính vì vậy khi giải các bài toán chứng minh bất đẳng thức hoặc các bài toán cực trị ta cần rèn luyện cho mình thói quen tìm điều kiện của dấu bằng mặc dù một số bài không yêu cầu trình bày phần này.
+ Quy tắc về tính đồng thời của dấu bằng: Chúng ta thường mắc sai lầm về tính xảy ra đồng thời của dấu “=” khi áp dụng liên tiếp hoặc song hành nhiều bất đẳng thức. Khi áp dụng liên tiếp hoặc song hành nhiều bất đẳng thức thì các dấu “=” phải cùng được thỏa mãn với cùng một điều kiện của biến.
+ Quy tắc biên: Đối với các bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc thì cực trị thường đạt được tại vị trí biên.
+ Quy tắc đối xứng: Các bất đẳng thức có tính đối xứng thì vai trò của các biến trong các bất đẳng thức là như nhau do đó dấu “=” thường xảy ra tại vị trí các biến đó bằng nhau. Nếu bài toán có điều kiện đối xứng thì chúng ta có thể chỉ ra dấu “=”xảy ra tại khi các biến đó bằng nhau và bằng một giá trụ cụ thể.
B. MỘT SỐ KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC AM – GM.
C. MỘT SỐ KỸ THUẬT SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC BUNYAKOVSKI.

Đừng Đọc!!!

Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:

Email: hotro@captoc.vn

Bình luận

Tài liệu liên quan

Đề khảo sát Toán vào 10 năm 2023 lần 3 phòng GD&ĐT Giao Thuỷ – Nam Định
Đề thi thử Toán vào lớp 10 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Anh Sơn – Nghệ An
Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chung) năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu
Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Hòa Bình
Phương trình nghiệm nguyên chọn lọc

Phương trình nghiệm nguyên chọn lọc

256 View

Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Bạc Liêu
Đề thi thử Toán vào lớp 10 lần 3 năm 2023 trường THCS Hồng Bàng – Hải Phòng
Đề thi vào 10 môn Toán (chuyên) năm 2023 – 2024 trường chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa
Đề thi vào 10 chuyên môn Toán (chung – XH) năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Nam Định
Đề thi thử Toán vào 10 lần 2 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Quốc Oai – Hà Nội
Đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán (chuyên) năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Yên Bái
Đề thi thử Toán vào 10 lần 2 năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Yên Lạc – Vĩnh Phúc

Tài liệu được xem nhiều nhất

Đề giữa kỳ 2 Toán 10 năm 2022 – 2023 trường THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau
Đề giữa kỳ 1 Toán 11 năm 2023 – 2024 trường THPT Bà Điểm – TP HCM
Đề cuối kì 2 Toán 10 năm 2022 – 2023 trường THPT Nguyễn Văn Tiếp – Tiền Giang
Trắc nghiệm ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng
Đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán năm 2023 – 2024 sở GD&ĐT Phú Thọ
Đề cương giữa kỳ 2 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT Xuân Đỉnh – Hà Nội
Các dạng bài tập về dòng điện xoay chiều Lý 12 có lời giải
Đề thi thử THPT Quốc gia 2023 GDCD phát triển từ đề minh hoạ – Đề 2
Đề cuối học kỳ 2 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT Vinh Xuân – TT Huế
Đề thi thử tốt nghiệp 2024 Địa lí có đáp án - Đề 8

Đề thi thử tốt nghiệp 2024 Địa lí có đáp án - Đề 8

369 View

Các dạng bài tập polime và vật liệu polime

Các dạng bài tập polime và vật liệu polime

447 View

Đề cương ôn tập Sinh 12 giữa HK2 năm 2023-2024

Đề cương ôn tập Sinh 12 giữa HK2 năm 2023-2024

274 View