Đề ôn thi tốt nghiệp THPT 2024 môn Lý phát triển từ đề minh họa-Đề 5
338 View
Mã ID: 5440
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT 2024 môn Lý phát triển từ đề minh họa-Đề 5. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề ôn thi tốt nghiệp THPT 2024 môn Lý phát triển từ đề minh họa-Đề 5. Tài liệu gồm 14 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Đề ôn thi tốt nghiệp THPT 2024 môn Lý phát triển từ đề minh họa-Đề 5. Captoc.vn giới thiệu quý thầy cô và các bạn tài liệu Đề ôn thi tốt nghiệp THPT 2024 môn Lý phát triển từ đề minh họa-Đề 5. Tài liệu gồm 14 trang, thầy cô và các bạn xem và tải về ở bên dưới.
A. lỗ trống. B. electron, ion dương và ion âm.
C. ion dương. D. ion âm.
Câu 3. Trong quá trình dao động điều hòa, vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có pha dao động cực đại. B. vật ở vị trí có li độ cực đại.
C. gia tốc của vật đạt cực đại. D. vật ở vị trí có li độ bằng không.
Câu 6. Trong dao động tắt dần thì
A. li độ của vật giảm dần theo thời gian. B. biên độ của vật giảm dần theo thời gian.
C. động năng của vật giảm dần theo thời gian. D. tốc độ của vật giảm dần theo thời gian.
Câu 8. Tốc độ truyền sóng là tốc độ
A. dao động của các phần tử vật chất. B. dao động của nguồn sóng.
C. truyền pha của dao động. D. dao động cực đại của các phần tử vật chất.
Câu 9. Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất bằng
A. một bước sóng. B. một phần tư bước sóng.
C. hai lần bước sóng. D. một nửa bước sóng.
Câu 10. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?
A. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 KHz. B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
C. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn. D. Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
Câu 16. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các prôtôn. B. các nơtrôn. C. các nuclôn. D. các electron.
Câu 17. Theo thứ tự tăng dần về tần số của các sóng vô tuyến, sắp xếp nào sau đây đúng?
A. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài. B. Sóng dài, sóng ngắn, sóng trung, sóng cực ngắn.
C. Sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng dài, sóng trung. D. Sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn.
Câu 18. Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ nước ra ngoài không khí thì chùm sáng này có
A. tần số tăng, bước sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng tăng.
C. tần số không đổi, bước sóng không đổi. D. tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 19. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là bằng chứng thực nghiệm chứng tỏ ánh sáng
A. là sóng siêu âm. B. là sóng dọc. C. có tính chất hạt. D. có tính chất sóng.
Câu 20. Điều nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ?
A. Máy quang phổ dùng để phân tích chùm sáng nhiều thành phần thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
B. Ống chuẩn trực của máy quang phổ dùng để tạo ra chùm sáng phân kì.
C. Lăng kính trong máy quang phổ dùng để tạo ra chùm sáng phân kì.
D. Một trong những bộ phận chính của máy quang phổ là buồng ảnh.
Câu 21. Hiện tượng bứt electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại được gọi là
A. hiện tượng bức xạ. B. hiện tượng phóng xạ.
C. hiện tượng quang dẫn. D. hiện tượng quang điện.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bohr?
A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ.
B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ.
C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái dừng có năng lượng Em (Em < En) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng (En - Em).
D. Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn