Bài giảng phương pháp tọa độ trong không gian – Nguyễn Hoàng Việt
199 View
Mã ID: 3459
Bài giảng phương pháp tọa độ trong không gian – Nguyễn Hoàng Việt. Tài liệu gồm 100 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Hoàng Việt, tóm tắt lý thuyết cần nhớ, phân loại và phương pháp giải các dạng toán chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz (Toán 12 phần Hình học chương 3).
Mua sách tại những trang thương mại điện tử uy tín
Bài giảng phương pháp tọa độ trong không gian – Nguyễn Hoàng Việt. Tài liệu gồm 100 trang, được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Hoàng Việt, tóm tắt lý thuyết cần nhớ, phân loại và phương pháp giải các dạng toán chuyên đề phương pháp tọa độ trong không gian Oxyz (Toán 12 phần Hình học chương 3).
MỤC LỤC TÀI LIỆU: Bài giảng phương pháp tọa độ trong không gian – Nguyễn Hoàng Việt
Chương 3. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 1.
Bài 1. TỌA ĐỘ VÉC TƠ – TỌA ĐỘ ĐIỂM 1.
A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 1.
B PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 3.
+ Dạng 1. Tọa độ véc tơ 3.
+ Dạng 2. Tọa độ điểm 6.
+ Dạng 3. Hình chiếu, đối xứng qua các trục, các mặt toạ độ 11.
+ Dạng 4. Tính diện tích và thể tích 12.
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 14.
Bài 2. PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU 17.
A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 17.
B PHÂN LOẠI, PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 17.
+ Dạng 1. Xác định tâm I, bán kính r của mặt cầu cho trước 17.
+ Dạng 2. Mặt cầu dạng khai triển (S): x2 + y2 + z2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0 18.
+ Dạng 3. Lập phương trình mặt cầu 20.
+ Dạng 4. Vị trí tương đối 24.
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 26.
Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG 29.
A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 29.
B PHÂN LOẠI, PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 31.
+ Dạng 1. Xác định véc tơ pháp tuyến và điểm thuộc mặt phẳng 31.
+ Dạng 2. Lập phương trình mặt phẳng khi biết các yếu tố liên quan 31.
+ Dạng 3. Phương trình theo đoạn chắn 35.
+ Dạng 4. Khoảng cách và góc 36.
+ Dạng 5. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng 38.
+ Dạng 6. Vị trí tương đối của mặt phẳng với mặt cầu 39.
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 43.
Bài 4. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG 46.
A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ 46.
B PHÂN LOẠI, PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 49.
+ Dạng 1. Xác định điểm thuộc và véc tơ chỉ phương của đường thẳng 49.
+ Dạng 2. Viết phương trình đường thẳng khi biết vài yếu tố liên quan 50.
+ Dạng 3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng 53.
+ Dạng 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng 55.
+ Dạng 5. Góc và khoảng cách 56.
+ Dạng 6. Hình chiếu H của điểm M lên mặt phẳng (P) 58.
+ Dạng 7. Hình chiếu H của điểm M lên đường thẳng d 59.
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 61.
Bài 5. MỘT SỐ BÀI TOÁN CỰC TRỊ 66.
A PHÂN LOẠI, PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN 66.
+ Dạng 1. Tìm max – min bằng cách thiết lập hàm và khảo sát hàm 66.
+ Dạng 2. Tìm max – min bằng cách sử dụng mối quan hệ giữa đường cao và đường xiên 68.
+ Dạng 3. Tìm max – min bằng cách quy về tìm hình chiếu của điểm lên mặt 70.
+ Dạng 4. Tìm max – min bằng cách quy về tìm điều kiện ba điểm thẳng hàng 73.
+ Dạng 5. Tìm max min liên quan đến phương trình theo đoạn chắn 74.
B BÀI TẬP TỰ LUYỆN 76.
Bài 6. BỘ ĐỀ ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG 80.
A ĐỀ SỐ 1 80.
B ĐỀ SỐ 2 83.
C ĐỀ SỐ 3 85.
D ĐỀ SỐ 4 88.
E ĐỀ SỐ 5 91.
Bài 7. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CÁC CHỦ ĐỀ 94.
A ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM BÀI 1 94.
B ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM BÀI 2 94.
C ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM BÀI 3 94.
D ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM BÀI 4 94.
E ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM BÀI 5 94.
F ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CÁC ĐỀ TỔNG ÔN 94.
Đừng Đọc!!!
Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên CAPTOC.vn bằng cách gửi về:
Email: hotro@captoc.vn
Bình luận
Tài liệu liên quan
Bài toán tương giao giữa hai đồ thị
201 View